Contents
Cây lưỡi hổ hay còn gọi là cây lưỡi cọp, nổi bật với tác dụng thanh lọc không khí hiệu quả. Tuy nhiên, để phát huy hết tác dụng, bạn cần biết cách trồng và chăm sóc cây lưỡi hổ sinh trường và phát triển tốt
Ngày nay, cuộc sống có nhiều áp lực vô hình từ các mối quan hệ và công việc, điều này khiến cho chúng ta cảm thấy căng thẳng, stress. Trong lúc này, tư vấn phong thủy sân vườn sự có mặt của hoa và cây cảnh giúp chúng ta giảm stress và căng thẳng, cảm thấy thoải mái, thư thái hơn. Đây là nhân tốt quan trọng quyết định, và bạn sẽ nhận thấy thay đổi tích cực về mặt cảm xúc và tinh thần. Đồng thời giúp chúng ta sáng tạo và giải quyết vấn đề hiệu quả hơn một cách đáng kể.
Hãy thử dành thời gian sinh hoạt trong một không gian có nhiều hoa tươi trong vài ngày, bạn sẽ nhận thấy được lợi ích tích cực. Một số loại cây xanh vườn đứng như cây kim ngân, cây trầu bà và không thể không nhắc đến cây cảnh lưỡi hổ. Cây lưỡi hổ có hình dáng lá rất ưa mắt, được các văn phòng công ty nước ngoài đặc biệt thích thú. Cây đẹp, sống khỏe trong môi trường nội thất, cây có kiểu dáng khỏe mạnh, lá cứng cáp, được coi là đặc tượng của sức mạnh cá nhân.
Cây lưỡi hổ để bàn mang ý nghĩa gì?
Cây là một trong những loài cây đầu tiên được biết đến với tác dụng cải thiện không khí. Theo như nghiên cứu của trung tâm Nasa, cây có tác dụng thanh lọc không khí, hấp thụ chất gây ô nhiểm, cải thiện không gian sống, lưỡi hổ hấp thụ tốt độc tố gây ung thư như nitrogen oxide và formaldehyde.
Theo nhiều nền văn hóa điện hoa phương Đông và phương Tây, Cây Lưỡi Hổ là loài cây phong thủy có tác dụng trừ tà xua đuổi ma quỹ, chống lại sự bỏ bùa. Ở Trung Quốc, Nhật Bản, lưỡi hổ có tên là Tiger Tail Orchid tượng trưng cho sức mạnh loài hổ dữ. Ở Thổ Nhĩ Kỳ, người ta gọi cây là Espada-de-são jorge, vì hình dáng của nó giống lưỡi dao, nó có nhiều ý nghĩa liên quan đến Ogun.
Cây thường sử dụng phổ biến trong nhà, một phần quan trọng trong thiết kế nội thất, nhằm mang lại không gian trong lành, tươi mát, hài hòa với thiên nhiên. Hầu như mọi nơi từ nhà máy, bệnh viện, văn phòng, nhà ở… đều trồng. Bên cạnh đó, màu sắc lưỡi hổ tạo ra cảm giác thoải mái và an lành cho người nhìn.
Xem thêm: Tác dụng cây lưỡi hổ để bàn là gì? hợp mệnh nào và mua ở đâu?
Kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây lưỡi hổ ra hoa
Sau đây, bài viết sẽ chia sẻ kỹ thuật trồng và chăm sóc ý tưởng thiết kế cây cảnh lưỡi hổ xanh tươi, mang viên mãn ý nghĩa may mắn cho nhà bạn nhé.
Nhân giống cây lưỡi hổ
Có hai cách nhân giống: tách bụi hay giâm, bạn có thể tách bụi cây vào thời điểm thay chậu với cây già và có viền mầu vàng, hoặc giâm bằng những khúc lá.
Cách chăm sóc cây cảnh lưỡi hổ
– Nhiệt độ: giữ cây sợ rét này ở nơi nhiệt độ ôn hòa, không thấp hơn 130C.
– Chịu nắng: nếu là loại chịu được bóng râm thì cũng nên đặt ở nơi có nhiều ánh sáng được lọc.
– Tưới cây: để đất khô đi hẳn trước khi tưới phía dưới chậu cây tiểu cảnh và cao dần lên trên. Vào mùa lạnh hay mưa chỉ cần tưới một lần/tháng.
– Thay chậu: vào mùa xuân, khi nào rễ đã đầy cả chậu.
– Bón phân: vào mùa xuân và mùa hè, mỗi tháng/lần bằng phân giàu potasse (dành cho xương rồng hay cây mỏ hạc).
Các bệnh của cây
– Dư nước: đốm nâu trên lá, thối ở gốc
– Nhiệt độ quá thấp: lá bị thâm đen và mềm
– Ánh nắng chiếu vào qua cửa kính: Ngọn lá khô, từng mảng nâu rải rác
– Thiếu ánh sáng: Lá nhạt màu hay mất sự pha trộn
– Bón phân quá nhiều: lá con quá mềm. Thời điểm này, bạn hãy giảm bớt bón phân trong một thời gian thiết kế tiểu cảnh.
Trên đây kỹ thuật trồng cây tâm linh lưỡi hổ. Để được tư vấn và giải đáp kỹ lưỡng hơn, hãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ 616 Hoàng Hoa Thám, Bưởi, Tây Hồ, Hà Nội hoặc hotline 0915.885.558 nhé. Chúc bạn thành công!