Contents
Cây phát tài núi được xem là loại cây phổ biến nhất hiện nay bởi cây mang đến nhiều ý nghĩa phong thủy phát lộc phát tài. Vậy nên trồng cây phát tài ở đâu để phát huy hết tác dụng và ý nghĩa phong thủy
Chắn chắn, bạn sẽ nhận thấy được thay đổi tích cực về mặt cảm xúc và tinh thần khi thử sinh hoạt vài ngày trong không gian nhiều cây cảnh. Bởi vì sự có mặt của hoa cỏ, trồng cây xanh cho nhà máy hoặc thiên nhiên trong văn phòng giúp nhân viên làm việc hiệu quả, đặc biệt trong các kỹ năng liên quan đến sáng tạo và giải quyết vấn đề. Đây là nhân tố quan trọng quyết định sự khác biệt giữa một tập thể.
Có thể thấy được rằng hoa và cây cảnh có tác dụng giúp con người giảm căng thẳng, cảm thấy thư thái và hạnh phúc hơn. Trong đó theo kiến thức cây cảnh, cây phát tài là cây cảnh được ưa chuộng nhất hiện nay. Sau đây là chia sẻ cách trồng và chăm sóc cây phát tài núi, vị trí trồng cây ở đâu hợp lý.
Đặc điểm cây phát tài núi
Cây thường gọi với tên Phất Dụ Rồng và tên khoa học là Dracaena draco L (Họ là Dracaenaceae) với chiều cao khoảng 1,5- 1,7m. Đây là cây thân gỗ phân cành nhiều từ gốc, có rễ phụ mọc từ thân. Cây cảnh sự kiện phát tài núi có dáng cụm lá bên trên đẹp, thân và hình dạng uyển chuyển, không rậm rạp, phân cành mang dáng vẻ uốn lượn tự nhiên, tôn lên vẻ đẹp núi đồi nhân tạo.
Cây có tốc độ sinh trưởng nhanh, là cây ưa sáng hoặc chịu bóng bán phần, nhu cầu nước thấp, có khả năng chịu hạn tốt. Bạn có thể trồng cây kết hợp với các tiểu cảnh khô trên ban công, trước nhà, bên hiên nhà, sân thượng cũng rất hợp lý. Ngoài ra cây còn được trồng trong chậu sứ đẹp, đặt trong phòng kiến trúc xanh, trang trí ngôi nhà ở, văn phòng làm việc cũng khá đẹp mắt.
Cách trồng và chăm sóc cây phát tài núi
Trước tiên, bạn cần lựa chọng giống tốt, sinh trưởng mạnh, thân to, phát triển nhanh, cho ra phù hợp với mục đích kinh doanh thân và gốc. Sau đó, bạn hãy tham khảo các yếu tố sau đây để giúp có được cây sống tốt nhất:
– Chuẩn bị đất trồng: đất dễ thoát nước, không úng ngập, có độ dốc < 10 độ
– Tầng đất canh tác dày, đất giàu mùn, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình.
– Độ chua (pH) từ 5 – 6,5
– Làm đất: Cày sâu 2 lần, bừa kỹ nhặt sạch cỏ dại, chia thành diện tích lớn, nhỏ tùy theo địa hình.
Xem thêm: Kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây phát tài, ý nghĩa phong thủy của cây là gì?
Cách chăm sóc cây phát tài núi
Mỗi người có cách chăm sóc cây phát tài núi khác nhau tuy nhiên đều tuân thủ các nguyên tắc như:
– Nếu trồng với mục đích lấy thân thẳng thì không cần phải đốn thân mà để cây mọc thẳng lên
– Nếu trồng lấy lá thì phải đốn thân cây đảm bảo cho cây nghệ thuật ra nhiều cành nhánh và không quá cao, để đảm bảo cho việc thu hoạch lá dễ dàng hơn.
– Vào mùa mưa theo dõi tỉa bỏ các cành lươn, cành tược mọc ngoài bộ khung thân chính, tỉa 2-3 lần, chỉ nuôi cành tược bổ sung khi cần thiết để đảm bảo cho cây tập trung dinh dưỡng phát triển theo mục đích sử dụng, bởi vậy tìm chỗ trồng cây phát tài núi ở đâu khá quan trọng ảnh hưởng tới đời sống của cây.
Bên cạnh đó, bạn hãy làm cỏ xới xáo vun gốc. Làm cỏ tạo thành các băng sạch cỏ vào mùa mưa 1-2 tháng/lần, mùa khô 2-3 tháng/lần. Vào thời điểm đầu và cuối mùa mưa, bạn hãy cày xới quanh gốc tránh làm tổn thương đến rễ. Vào mùa mưa, bạn nên theo dõi tỉa bỏ các cành lươn, cành tược mọc ngoài bộ khung thân chính, tỉa 2-3 lần, chỉ nuôi cành tược bổ sung khi cần thiết.
Xem thêm: Thiết kế hòn non bộ ngoài trời
Nên trồng cây phát tài núi ở đâu?
Cây sở hữu một hình dáng hùng vĩ; uy nghiêm, với vẻ đẹp lạ, chính vì thế nên cây thích hợp trồng ở khuôn viên nhà, sân vườn; công viên hay trưng bày trong văn phòng. Ngoài ra, cây cũng thường được dùng làm phong thủy cây cảnh nội thất tầm ngắm với người yêu thích.
Trên đây là tất cả cách trồng và chăm sóc cây phát tài núi bạn cần quan tâm, đây là loài cây rất dễ sống nhưng bạn cũng cần chú ý chăm sóc để có được cây sống khỏe và tốt nhất nhé. Để được hỗ trợ tư vấn và giải đáp thắc mắc, liên hệ theo đường dây nóng 0915.885.558 nhé!